Thứ Hai, 12 tháng 1, 2015

 

Thủ tướng Việt Nam kêu gọi toàn dân bảo vệ chủ quyền quốc gia

Eric hwang tại Việt Nam Thời Báo - 56 phút trước
[image: Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng.] Trà Mi-VOA 12.01.2015 Thủ tướng Việt Nam vừa ra chỉ thị yêu cầu cả nước tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia. Chỉ thị đầu tiên trong năm 2015 của ông Nguyễn Tấn Dũng ban hành hôm 9/1 kêu gọi hệ thống chính trị, ban-bộ-ngành các cấp, và toàn dân góp phần vào công tác quản lý, giữ gìn toàn vẹn lãnh thổ và giữ vững an ninh chính trị ‘trong tình hình mới.’ Chỉ thị 01/CT-TTg thúc giục các cơ quan chức năng tổ chức cho người dân đăng ký tham gia các phong trào tự quản bảo vệ chủ quyền và an ninh biên giới. Theo Chỉ thị, ... thêm »

"Anh Thanh" đâu mất rồi?

Eric hwang tại Việt Nam Thời Báo - 2 giờ trước
*VNTB: **Tính đến hôm nay, người bị đồn đoán chịu cảnh ung thư do nhiễm phóng xạ và cả hãng tin nước ngoài AFP cũng đặt dấu hỏi về chuyện đầu độc đối với ông, đã được đưa về Việt Nam đến 4 ngày, nhưng vẫn chưa hiện ra bất kỳ một tấm ảnh (dù chỉ chụp từ 'xa xa') để chứng tỏ sự hiện diện hữu hình của ông. Trái lại, mọi hình ảnh được đăng tải trên các tờ báo nhà nước dường như đều phải thông qua một khâu kiểm duyệt vô hình cực kỳ chặt chẽ: người đọc chỉ được nhìn thấy các vị giáo sư, bác sĩ, họp hành và... hành lang bệnh viện.* *"Anh Thanh gửi lời cảm ơn người dân Đà Nẵng" - lại một "l... thêm »

Việt Nam : Bỏ phiếu tín nhiệm Bộ Chính trị, ai cao phiếu nhất?

Eric hwang tại Việt Nam Thời Báo - 3 giờ trước
*Thụy My* [image: media] Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (phải) và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng tại Hội nghị trung ương 10 khai mạc hôm 5/1/2015. (Ảnh chụp qua màn hình TV). *Hôm nay 12/01/2015 Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 11 đã bế mạc sau tám ngày làm việc. Trong hội nghị, lần đầu tiên đã tổ chức lấy phiếu tín nhiệm các ủy viên Bộ Chính trị và Ban Bí thư, kết quả đã được báo cáo hôm qua. Tuy nhiên đối với dân chúng thì kết quả này vẫn là điều bí mật.* Theo ngôn từ chính thức, thì việc lấy phiếu tín nhiệm trong Hội nghị Trung ương 10 nhằm ... thêm »

Kinh tế Việt Nam 2015: Lấy gì để tăng trưởng?

Eric hwang tại Việt Nam Thời Báo - 5 giờ trước
*Phạm Chí Dũng* Trên rẻo đất chữ S rần rật khốn khó lẫn bất công, dối trá ngầy ngật đang phi mã biến hoạt thành bản chất. Cứ cuối mỗi năm, từ chính phủ đến các cấp chính quyền địa phương lại tung hứng những bản tổng kết đầy màu hồng bất kể dân tình ngập đầu thuế má. Hiện tình đang là thế. Người ta kết luận về “nền kinh tế đã phục hồi trong năm 2014” để hoạt náo “kinh tế sẽ tăng trưởng mạnh mẽ” vào năm 2015. *Đắng lòng Tết* Vào Tết năm nay, hàng ngàn giáo viên trên khắp mọi miền đất nước vẫn không khác gì năm cũ, quà tết vẫn chỉ là “hương hoa” với gói kẹo, mì chính, chai nước mắm ... thêm »

 

Bỏ phiếu tín nhiệm Bộ Chính trị, ai cao phiếu nhất?

Đoàn Hữu Long tại Đoàn Hữu Long - 9 phút trước
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (phải) và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng tại Hội nghị trung ương 10 khai mạc hôm 5/1/2015. (Ảnh chụp qua màn hình TV). Hôm nay 12/01/2015 Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 11 đã bế mạc sau tám ngày làm việc. Trong hội nghị, lần đầu tiên đã tổ chức lấy phiếu tín nhiệm các ủy viên Bộ Chính trị và Ban Bí thư, kết quả đã được báo cáo hôm qua. Tuy nhiên đối với dân chúng thì kết quả này vẫn là điều bí mật. Đọc thêm »

Nguyễn Lễ BBCVN: Người Việt nghĩ nhỏ, khó làm việc lớn?

Hiệu Minh tại Hiệu Minh Blog - 16 phút trước
Bài của tác giả Nguyễn Lễ. BBC VN, Bác ý có nhắc đến rổ cua đồng không cần đậy nhưng cua không bò đi đâu được vì mải kéo nhau xuống hố. :razz: Nghĩ mà đau. Hà Nội có cây cầu mới. Phải nói là đẹp và hoành tráng nhất từ trước đến nay. Năm […]

117 phi công Vietnam Airlines "nghỉ ốm" đe dọa an ninh kinh tế đất nước

Trang chủ - 19 phút trước
Như Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam đã đưa tin thời gian qua hiện tượng phi công nói riêng và lao động kỹ thuật cao nói chung đang làm việc tại Tổng giám đốc Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines - VNA) đồng loạt viết đơn xin nghỉ ốm bất thường. Trong đó có trường hợp xin chấm dứt hợp đồng lao động tại Vietnam Airlines để chuyển sang làm việc tại hãng hàng không khác. Nguyên nhân dẫn đến việc phi công Vietnam Airlines đồng loạt xin nghỉ do chế độ tiền lương thấp, thời gian làm việc của các phi công thuộc hãng hàng không Vietnam Airlines quá tải nhưng lương không tương t... thêm »

Hải quân TQ phát triển vũ khí với tham vọng tác chiến toàn cầu

Trang chủ - 19 phút trước
Tàu ngầm hạt nhân chiến lược Type 094 Hải quân Trung Quốc (ảnh tư liệu) Tờ "Hoàn Cầu", báo chuyên đưa tin giật gân, kích động của Trung Quốc ngày 9 tháng 1 đăng bài viết "Hải quân Trung Quốc trong tương lai sẽ tập trung phát triển 2 loại vũ khí, Nhật Bản và Ấn Độ lo ngại". Theo bài viết, năm 2014 Hải quân Trung Quốc tiếp tục duy trì tăng trưởng tốc độ cao, tàu chiến kiểu mới hạ thủy dày đặc. Báo chí nước ngoài luôn theo dõi chặt chẽ đối với sự phát triển của tàu chiến Hải quân Trung Quốc, truyền thông của họ mặc dù có ý tuyên truyền mối đe dọa Trung Quốc, nhưng mặt kh... thêm »

Thứ Ba, 6 tháng 1, 2015

Chiều 7.01 chính thức công bố sức khỏe ông Bá Thanh

Eric hwang tại Việt Nam Thời Báo - 6 giờ trước
*TTO - Ông Trần Huy Dụng, Phó Trưởng Ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương, cho phóng viên báo Tuổi Trẻ biết như trên tại Văn phòng Ban sáng nay 6-1.* *Ông Nguyễn Bá Thanh - Ảnh: TTO* Ông Dụng xác nhận do thời tiết xấu nên chuyến bay chở ông Nguyễn Bá Thanh từ Mỹ về nước bị hoãn so với lịch trình dự kiến. Do sự thay đổi này, chiều mai 7-1, bác sĩ Nguyễn Quốc Triệu (Trưởng Ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe Trung ương) sẽ chủ trì cuộc cung cấp thông tin cho báo chí về tình hình sức khỏe của ông Nguyễn Bá Thanh (Trưởng Ban Nội chính Trung ương). “Tất cả các câu hỏi mà báo chí qu... thêm »


Ba mức cơ bản đánh giá học trò tiểu học thay chấm điểm

Trang chủ - 5 giờ trước
Theo đó, trong Công văn mới nhất gửi tới các Sở GD&ĐT trong cả nước, Bộ GD&ĐT đôn đốc các cơ sở giáo dục thực hiện cụ thể công việc đánh giá, xếp loại học sinh cấp tiểu học. Sẽ tập trung đánh giá, nhận xét quá trình và kết quả học tập, hoạt động giáo dục khác của học sinh để tổng hợp đánh giá mức độ hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của từng học sinh trên ba nội dung cơ bản. Cụ thể, đánh giá học sinh trong quá trình học tập từng môn học và tham gia các hoạt động giáo dục khác, những đặc điểm nổi bật, sự tiến bộ, hạn chế, mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập theo chuẩn k... thêm »


Trưởng ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe TW sẽ giải đáp về ông Nguyễn Bá Thanh

Trang chủ - 5 giờ trước
Như chúng tôi đã thông tin, do thời tiết xấu nên chuyến bay chở ông Nguyễn Bá Thanh từ Mỹ về nước bị hoãn so với lịch trình dự kiến. Cũng chính vì điều này, dự kiến, chiều mai 7/1, bác sĩ Nguyễn Quốc Triệu (Trưởng Ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe Trung ương) sẽ chủ trì cuộc cung cấp thông tin cho báo chí về tình hình sức khỏe của ông Nguyễn Bá Thanh (Trưởng Ban Nội chính Trung ương). Được biết hiện đoàn công tác của Ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe Trung ương bao gồm 4 cán bộ đã từ Hà Nội vào Đà Nẵng để tiến hành các công việc cần thiết trong đó có việc hội chẩn chuyên môn cho ông Nguy... thêm »

Thực chất của Hội nghị Trung ương 10?


Hội nghị Trung ương 10
Lần đầu tiên sẽ có việc lấy phiếu tín nhiệm với Bộ Chính trị, Ban Bí thư

Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã khai mạc hôm 5/1.

Dự kiến kéo dài cả tuần, khoảng 200 nhân vật cao cấp nhất của Đảng gặp nhau để bàn các chủ đề quan trọng về nhân sự, tổng kết đường lối, phương hướng cho Đại hội Đảng lần thứ 12.

BBC có cuộc trao đổi với Giáo sư Carl Thayer, một nhà nghiên cứu sống ở Úc chuyên quan sát tình hình chính trị Việt Nam.

Carl Thayer: Trước hết có thể nhận xét Hội nghị Trung ương 10 đã bị trì hoãn quá lâu. Trong suốt cả năm 2014 chỉ có mỗi một hội nghị trung ương 9 diễn ra vào tháng Năm. Hội nghị này lẽ ra có thể đã được nhóm vào tháng Tám khẩn trương để đối phó với khủng hoảng Giàn khoan HD-981. Sau đó nó được định lại ngày vào tháng Mười, tháng Mười Hai và nay thì vào tháng Giêng.

Ngay từ kỳ hội nghị lần thứ 9 hồi tháng Năm đã có các tiểu ban làm việc về vấn đề nhân sự. Nhưng hội nghị này cũng là cơ hội cuối để đảng tiếp tục hoạch định kế hoạch kinh tế - xã hội chiến lược tổng thể, cân nhắc việc điều chỉnh vị trí của Đảng, điều lệ Đảng và bầu cử, xác định xem cơ cấu quyền lực tới đây sẽ lớn nhỏ như thế nào, kể cả với cơ cấu, số ghế Bộ Chính trị v.v… Do đó đây là là một hội nghị trung ương rất quan trọng.

BBC:Ông nghĩ là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sẽ trụ lại? Đã có những nguồn gợi ý rằng ông ấy cũng quan tâm tới chiếc ghế Tổng Bí thư của Đảng.

Tất cả những gì tôi có thể nói được là trong quá khứ, với tiêu chí hạn chế tuổi lãnh đạo ở ngưỡng 65 tuổi, thì người ta luôn mở ra đặc lệ với ghế Tổng Bí thư Đảng. Có nguồn nói thậm chí người ta sẽ mở ngoại lệ ra cho hai cá nhân đợt này.

Nhưng rõ ràng tính số lượng với những ủy viên sắp nghỉ hưu, chỉ tính những người đã ngồi trọn nhiệm kỳ, mà không tính tới hai ủy viên mới trong Bộ Chính trị, thì đây là một vấn đề với Việt Nam. Cứ năm năm một lần Việt Nam lại lặp lại vấn đề là Đảng không có đủ nhân sự tài năng, cả nam lẫn nữ, để điền vào cho các ghế mới. Do đó hiện có những đồn đoán và phải nói là vẫn còn sớm để nói lên điều gì.

Họ có kế hoạch lấy phiếu tín nhiệm, sẽ được sử dụng để đề bạt những người làm việc tốt hoặc để loại bỏ nhân sự. Và trong quá khứ đã có hành động trong nội bộ được cho là để hạ bệ Thủ tướng, nhưng ông ấy đã tỏ ra rất mạnh mẽ trong vấn đề Biển Đông và do đó sự ủng hộ trong Trung ương Đảng cho ông ấy khá cao. Trước đây, đã có những tấn công mạnh mẽ, nhưng ông Dũng đã thoát ra được khá là ngoạn mục.

Có hai khả năng, thứ nhất là có sự đồng thuận để ai đó như ông Nguyễn Tấn Dũng có thể trụ lại và làm việc tiếp, hoặc nếu không thì tất cả sẽ đều phải về hưu. Và đó cũng từng là cách xảy ra trong quá khứ.

Có hai khả năng, thứ nhất là có sự đồng thuận để ai đó như ông Nguyễn Tấn Dũng có thể trụ lại và làm việc tiếp, hoặc nếu không thì tất cả sẽ đều phải về hưu. Và đó cũng từng là cách xảy ra trong quá khứ.

Tôi nghĩ bây giờ vẫn còn quá sớm và chúng ta phải chờ các cuộc lấy phiếu tín nhiệm trong Đảng để mà đo đếm.

BBC:Ông nghĩ là ông Nguyễn Phú Trọng đã có được một ứng cử viên nào đó ở trong ống tay áo của ông ấy để có thể kế vị? Tương tự, các ông Trương Tấn Sang, Nguyễn Sinh Hùng có tự chọn ra ai chưa để thay thế vị trí của họ?

Hết đồn đoán này đến đồn đoán khác. Có nguồn nói ông Nguyễn Phú Trọng đã chọn ông Phạm Quang Nghị (Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội) là ứng viên được ưa thích của ông ấy. Do đó ông Nghị đã được cử sang Washington trong vụ Khủng hoảng Giàn khoan 981, trước khi Phó Thủ tướng, Ngoại trưởng Phạm Bình Minh được cử đi. Phải xem điều này có đúng không.

Tôi thì phải nói ngay là tôi không thấy ông Nguyễn Phú Trọng có thể tiếp tục chức Tổng Bí thư. Điều ông ấy có thể làm bây giờ chỉ là cố gắng tác động, ảnh hưởng. Nhưng thành tích trong quá khứ của ông ấy không được tốt. Ông ấy đã từng đề cử hai nhân vật quan trọng vào Bộ Chính trị năm ngoái, nhưng không ai trong đó được thăng tiến vào đó. Trung ương Đảng đã không quyết việc đó. Thành tích bổ nhiệm nhân sự của ông ấy đã không được hiệu quả.

Với cặp được cho là cạnh tranh giữa các ông Trương Tấn Sang và Nguyễn Tấn Dũng, hai người ở miền Nam, nếu họ tiếp tục cạnh tranh và thù địch để một người trụ lại trong khi người kia bị hạ bệ, thì có thể cả hai sẽ phải cùng rời ghế quyền lực. Bởi vì ở Việt Nam, quyền lực luôn có khuynh hướng tập trung, mà không có sự quá khích, và Đảng luôn muốn điều tiết quyền lực ấy, nhất là để chọn ra giới lãnh đạo.

Do đó, một lần nữa, gác những đồn đoán lại, đối với tôi điều quan trọng là liệu Đảng có cho biết công khai bỏ phiếu tín nhiệm sẽ xảy ra như thế nào, được tiến hành ra sao, liệu có được công bằng cho tất cả không, đối với các vị tri lãnh đạo chóp bu thế nào? Ở trong những kỳ lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, ông Trương Tấn Sang có kết quả khá cao, nhưng năm 2014, ông Thủ tướng đã phục hồi được sau lần có kết quả khá thấp của đợt phiếu tín nhiệm diễn ra năm trước đó.

BBC:Về phần mình, ông Nguyễn Tấn Dũng có chuẩn bị cho mình một ứng cử viên nào để thay thế ông ấy hay là không?

Tôi sẽ không đưa ra lời trả lời có hay không như thế, vì như thế mọi việc coi như đã xong rồi còn gì. Riêng với ghế Thủ tương thì có vẻ như là ông ấy sẽ không tiếp tục ngồi lại đó. Nhiều nhà phân tích, trong đó có cả tôi, cũng gặp những khó khăn nhất định trong việc phân tích xem ai sẽ là vị Thủ tướng kế tiếp.

Cũng có một số gợi ý rằng trong số các cấp Phó của ông Dũng, sẽ có thể có ứng cử viên ngồi vào ghế đó. Một lần nữa, ta nhớ rằng hội nghị trung ương 10 lẽ ra phải diễn ra sớm hơn thay vì liên tục bị trì lâu như vậy. Lẽ ra nó phải được nhóm vào cuối năm ngoái, nhưng rồi lại không. Mặc dù hai hội nghị trung ương một năm phải là tối thiểu, trong 10-15 năm qua, người ta thấy cũng khá thường xuyên diễn ra tới ba hội nghị một năm. Nhưng năm ngoái, Đảng chỉ tổ chức được mỗi một hội nghị và điều đó thực là bất thường. Và điều đấy cho thấy ở trong Đảng đang có một số vấn đề gì đó và việc chậm trễ lịch trình cũng gợi ý rằng, hiện nay còn quá sớm để đưa ra một đánh giá, dự đoán.

BBC:Có vẻ Trung Quốc có quy hoạch cụ thể rõ rệt về việc chuyển giao lãnh đạo từ mấy năm trước Đại hội Đảng, còn ở Việt Nam không làm được như vậy?

Đúng thế, chỉ nói riêng quy mô của Bộ Chính trị, số lượng ủy viên phải nghỉ hưu đã tới con số 50%, đây là một tỷ lệ phần trăm rất cao về những người phải về nghỉ. Trong quá khứ, những người được phép ngồi vào năm vị trí lãnh đạo cao cấp như Tổng Bí thư, Chủ tịch Nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội, Thường trực Bộ Chính trị đều phải là những ủy viên đã ngồi ít nhất 5 năm toàn thời gian trong Bộ Chính trị. Và ngay cả nếu Bộ Chính trị có mở rộng nhiều hơn, thì Việt Nam vẫn gặp rủi ro mà tôi so sánh như khi người ta ngồi vào ghế trong một trò chơi tìm ghế trước khi ‘tắt nhạc’. Đó là ở phương Tây, người ta luôn có nhiều người hơn số ghế, và khi bản nhạc tắt đi, những người không tìm được ghế thì phải ra ngoài. Còn ở Việt Nam thì trò chơi lại là người ta đặt 5 người sẵn cho 5 cái ghế. Và khi nhạc dừng, tất cả đều phải ngồi xuống.

Cho nên trong kỳ Đại hội lần trước, ông Trương Tấn Sang được người ta bảo là: “Chào ông, ông phải ngồi xuống ghế Chủ tịch Nước, vì tất cả các ghế kia đều đã có người ngồi.” Hội nghị này, hay bất cứ sự kiện nào diễn ra sau cùng, nếu không thay đổi lối chơi thì vẫn thế, trừ phi có ai đó “vắng mặt” thôi. Nhưng mọi thứ vẫn còn quá sớm để nhận định.

BBC:Gần đây có một trang mạng “Chân dung Quyền lực” đưa ra nhiều thông tin chưa thể kiểm chứng, chủ yếu xoay quanh hai ông Nguyễn Bá Thanh và Nguyễn Xuân Phúc. Trang này cáo buộc Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có mâu thuẫn lớn với ông Thanh. Theo ông ai đứng sau trang web này, mục đích của nó là gì?

Tôi không biết ai đứng sau này. Ông Nguyễn Bá Thanh được điều ra khỏi Đà Nẵng và đứng đầu Ban Nội chính Trung ương Đảng để chống tham nhũng và ông báo cáo trực tiếp với Tổng Bí thư của Đảng. Động thái của ông Tổng Bí thư để tiến hành điều tra, thanh tra khoảng hai chục vụ việc có dấu hiệu tham nhũng, làm sai lớn, và đặt ông Thanh vào hướng đối diện với ông Thủ tướng Chính phủ, ông hỗ trợ cho ông Trọng và mạng lưới của ông ấy… Tuy nhiên, kế hoạch này đã không được hiệu quả.

Ông Thanh là một nhân vật rất được biết tới ở Đà Nẵng, ông ấy đã có những thử nghiệm về dân chủ ở Đà Nẵng, ông trực tiếp chỉ đạo việc bầu cử các quan chức địa phương v.v…

Tôi nghĩ trang “Chân dung Quyền lực” có thể ít nhiều bộc lộ nội tình và tình trạng sức khỏe của nền chính trị Việt Nam. Với ông, Nguyễn Bá Thanh, người ta đã thiết kế nhiều cách thức để lần trước ông không thể vào được Bộ Chính trị, còn ông Nguyễn Xuân Phúc đương nhiên là một người gần hơn với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
BBC
Copy từ Việt Nam Thời Báo (ijavn.org/2015/01/thuc-chat-cua-hoi-nghi-trung-uong-10.html)